Khi nhận thấy gà có những biểu hiện mệt mỏi, tụt lực, biếng ăn, bạn cần thiết phải tìm cách chữa gà bị ốm trong nếu không muốn gà bệnh nặng mà chết. Vậy gà thường hay mắc nhưng loại bệnh nào và cách chữa bệnh cho gà chọi trong nào hiệu quả nhất? Cùng tìm hiểu với bài viết ngay dưới đây.
Có nhiều chứng bệnh có thể khiến gà chọi thập tử nhất sinh mà mọi người hay thấy như bệnh tiêu hoá, phổ, hô hấp. Bạn cần quan tâm đến gà chọi của mình để thấy được những triệu chứng sớm nhất của bất cứ mầm bệnh nào và tìm hiểu cách chữa gà chọi bị ốm trong bằng những điều chúng tôi chia sẻ dưới đây.
Dagacuasat sẽ chia sẻ với bạn đọc cách chữa bệnh cho gà đơn giản, hiệu quả chỉ trong một thời gian ngắn. Làm theo những phương pháp này đảm bảo gà có ốm nặng mấy cũng khỏi ngay tức thì.
Các loại bệnh ngoài da: Lác Mồng, Nấm Mốc, Nang Bọng
Đây là bệnh phổ biến và rất dễ xuất hiện ở gà chọi vì thế an, em hãy xem cách chữa bệnh gà chọi dưới đây để có phương pháp tốt nhất.
Triệu chứng: Ở những vùng da như mồng, mặt, cổ, bọng xuất hiện các vảy màu trắng như vảy nến ở người, lan rất nhanh và làm rụng lông ở những vùng da đó.
Nguyên nhân: Do sống trong môi trường thiếu ánh sáng, ít đc phơi nắng và cơ thể bị thiếu nước.
Cách chữa trị: Dùng nước trà loãng, pha ấm hơn ngày thường một chút, chà sát lên những vùng da có bệnh bằng khăn bông cho bong tróc hết các vảy trắng này ra (nếu có chảy máu thì đừng lo, ko sao đâu). Dùng khăn khô lau sạch nước rồi phơi nắng 30’ tầm từ 7:00 đến 16:00. Hết thời gian phơi nắng thì cho vào mát, hoặc dùng nhớt xe máy xài rồi hoặc dùng thuốc tây hiệu (MaiCa) bôi vào vùng da có bệnh (cách nào cũng đc). Thực hiện 3 lần trong 1 ngày kết hợp dùng xi-lanh bơm nước vào miệng bắt Gà uống, 10ml/lần, 6 lần/ngày (đối vs Gà chạng 1kg).
Các loại bệnh về đường tiêu hóa: Ăn ko tiêu, Biếng ăn, Bệnh thương hàn, Bị giun-sán
Ăn ko tiêu
Triệu chứng: Bầu diều Gà đầy thức ăn, và có hiện tượng ngày càng tăng sau mỗi lần ăn thêm. Gà vẫn khỏe mạnh bình thường nhưng bầu diều thì luôn căng cứng vì ko tiêu hóa đc
Nguyên nhân: do rối loạn tiêu hóa, ăn uống ko đúng giờ giấc, liều lượng. _ Cách chữa trị: Ngưng ko cho Gà ăn thêm thức ăn. Cho uống thuốc tây hiệu
Biếng ăn
Triệu chứng: Gà ăn rất ít, chừng 20-30 hạt lúa mỗi bữa, mồi thì ăn mạnh. _ Nguyên nhân: Do thường xuyên bổ sung bữa mồi cho Gà, gây nên tình trạng ngán lúa và thích ăn mồi. Lúa vẫn là thức ăn chính và ko thể thay thế đc. _ Cách chữa trị: Hạn chế bữa Mồi, tăng hoạt động luyện tập, tập thể dục cho Gà.
Bệnh thương hàn
Triệu chứng: Gà ủ rũ, đi tiêu ra phân có màu trắng, loãng, mùi hôi tanh.
Nguyên nhân: Do lây lan trực tiếp từ những cá thể bị nhiễm bệnh hoặc gián tiếp wa thức ăn, nc uống có mầm bệnh.
Cách chữa trị: Cho uống Oxytetracyclin: 100-160 mg/ngày, dùng trong 5 ngày. Kết hợp cho tất cả gà còn lại (nếu nuôi nhiều) uống Chloramphenical: 1 gr/3-5 lít nước, dùng trong 2-3 ngày.
Bị giun, sán
Triệu chứng: Ăn kém, cơ thể suy nhược, yếu ớt, lông xơ xác ko mượt mà, kéo dài có thể chết.
Nguyên nhân: Do tiếp xúc với đất khi thả lang hoặc wa thức ăn có ấu trùng và trứng giun sán.
Cách chữa trị: Uống Piperazin 250mg hoặc Levamisol 25mg định kì 3-6 tháng/lần kết hợp trộn Dibutyl Laurate vào thức ăn theo tỷ lệ 50mg cho 100g thức ăn, cho ăn liên tục 5-6 ngày.
Các loại bệnh về Phổi và đường hô hấp: Khò khè, Xổ mũi
Triệu chứng: Chảy nước mũi, bầu diều đầy hơi, khi thở luôn phát ra tiếng khò khè ở khí quản, luôn vẫy mỏ (nhiều người nhầm tưởng là Gà lắc mặt)
Nguyên nhân: Do tiếp xúc trực tiếp với những con bị nhiễm bệnh hoặc đã khỏi nhưng vẫn mang mầm bệnh, do lây truyền gián tiếp wa tiếp xúc với dụng cụ vệ sinh, thức ăn, người và các loài chim hoang dã. Gà bị mắc mưa hoặc tắm ướt nhưng ko đc phơi nắng cũng là nguyên nhân gây ra bệnh này.
Cách chữa trị: Có thể điều trị đơn giản và dễ dàng bằng các loại thuốc nhỏ: Lasota, EFL, hoặc thuốc uống như: Salbutamol, B-Comxple.
Anh, em có thể đọc thêm các bài ở trang chủ đá gà cựa sắt để có thể thêm những thông tin bổ ích cho chiến kê của mình